Wed Nov 16, 2011 3:50 am
<div><span><strong>
<br>
</div>
<div>
<table width="400" cellspacing="0" cellpadding="0" align="center" class="image center">
<tbody>
<tr>
<td>
<img alt="" src="http://imgs.vietnamnet.vn/Images/2011/12/03/16/20111203161707_bien.jpg" original="http://imgs.vietnamnet.vn/Images/2011/12/03/16/20111203161707_bien.jpg"></td>
</tr>
<tr>
<td class="image_desc"><span>
Trung Quốc, Ấn Độ cân nhắc thiết lập đường dây nóng để tránh hiểu lầm trên biển. <em>Ảnh: middlebury</em> </span></td>
</tr>
</tbody>
</table>
</div>
<br>
</strong>Đề cập rõ điều này hôm thứ sáu, Tư lệnh Hải quân Ấn Độ, Đô đốc Nirmal
Verma nói: "<em>Những cuộc gặp mặt đối mặt và đường dây nóng là rất có ý nghĩa và
đang được xem xét ở cấp chính phủ. Thực tế là, với các nước mà chúng tôi cảm
thấy có khả năng xảy ra hiểu lầm, thì một cơ chế như vậy là rất cần thiết</em>". <br>
<br>
Các cuộc gặp này phần nào được dựa trên mô hình những cuộc gặp song phương
giữa hải quân Mỹ và Liên Xô cũ thời kỳ chiến tranh Lạnh. Ấn Độ và Pakistan đã có
đường dây nóng giữa các tướng lĩnh chỉ huy hoạt động quân sự.<br>
<br>
Trong lúc này, Ấn Độ và Trung Quốc đang xúc tiến sớm có một cơ chế biên
giới để giải quyết các vấn đề như những vụ xâm nhập của quân đội vào lãnh thổ
của nhau trên Tuyến Kiểm soát Thực tế dài 4.500km.<br>
<br>
Sự quả quyết của Trung Quốc đã gây ra nhiều quan ngại với các nước láng
giềng nằm trên vành đai Biển Đông. Bắc Kinh gần đây còn phản đối việc Ấn Độ có
kế hoạch hợp tác thăm dò dầu khí ở vùng biển Việt Nam. Khi Trung Quốc phát đi
cảnh báo tàu chiến Ấn Độ đi qua Biển Đông, New Delhi đã thẳng thừng tuyên bố, tự
do thương mại và hoạt động kinh tế là quy tắc và tất cả các nước nên tôn trọng
quy tắc này.<br>
<br>
Đứng trước hàng loạt câu hỏi về sức mạnh hàng hải trỗi dậy của Trung Quốc
cũng như sự quả quyết ngày một lớn của họ ở Biển Đông và Ấn Độ Dương, chỉ huy
hải quân Ấn Độ đã chọn cách trả lời an toàn trong cuộc họp báo hàng năm ngay
trước Ngày Hải quân Ấn Độ 4/12.<br>
<br>
Về sự tăng cường hiện diện hải quân Trung Quốc ở Ấn Độ Dương, Đô đốc Verma
nói: “<em>Bắc Kinh khẳng định cũng bị ảnh hưởng bởi cướp biển ở Vịnh Aden ngoài khơi
Somalia và vì thế đã điều động các tàu tới đây. Giống như Ấn Độ, Trung Quốc là
nền kinh tế đang trỗi dậy và phần lớn hoạt động thương mại của họ được thực hiện
qua Vịnh Aden</em>". <br>
<br>
Đô đốc Verma cũng đảm bảo rằng, hải quân Ấn Độ có khả năng bảo vệ các lợi
ích quốc gia. Ông cho biết, hải quân Ấn Độ đang được hiện đại hoá nhanh chóng.
Họ sẽ có thêm 150 tàu chiến gồm các tàu ngầm và hơn 500 máy bay, trực thăng vào
cuối năm 2027. Hiện tại, hải quân có 132 tàu gồm 14 tàu ngầm và 216 máy bay
chiến đấu, trực thăng. 49 tàu chiến hiện đang được chế tạo, đa phần ở các xưởng
đóng tàu của Ấn Độ. <br>
<br>
<strong>Thái An </strong>(theo dailypioneer)
<br>
</span></div>
<br>
</div>
<div>
<table width="400" cellspacing="0" cellpadding="0" align="center" class="image center">
<tbody>
<tr>
<td>
<img alt="" src="http://imgs.vietnamnet.vn/Images/2011/12/03/16/20111203161707_bien.jpg" original="http://imgs.vietnamnet.vn/Images/2011/12/03/16/20111203161707_bien.jpg"></td>
</tr>
<tr>
<td class="image_desc"><span>
Trung Quốc, Ấn Độ cân nhắc thiết lập đường dây nóng để tránh hiểu lầm trên biển. <em>Ảnh: middlebury</em> </span></td>
</tr>
</tbody>
</table>
</div>
<br>
</strong>Đề cập rõ điều này hôm thứ sáu, Tư lệnh Hải quân Ấn Độ, Đô đốc Nirmal
Verma nói: "<em>Những cuộc gặp mặt đối mặt và đường dây nóng là rất có ý nghĩa và
đang được xem xét ở cấp chính phủ. Thực tế là, với các nước mà chúng tôi cảm
thấy có khả năng xảy ra hiểu lầm, thì một cơ chế như vậy là rất cần thiết</em>". <br>
<br>
Các cuộc gặp này phần nào được dựa trên mô hình những cuộc gặp song phương
giữa hải quân Mỹ và Liên Xô cũ thời kỳ chiến tranh Lạnh. Ấn Độ và Pakistan đã có
đường dây nóng giữa các tướng lĩnh chỉ huy hoạt động quân sự.<br>
<br>
Trong lúc này, Ấn Độ và Trung Quốc đang xúc tiến sớm có một cơ chế biên
giới để giải quyết các vấn đề như những vụ xâm nhập của quân đội vào lãnh thổ
của nhau trên Tuyến Kiểm soát Thực tế dài 4.500km.<br>
<br>
Sự quả quyết của Trung Quốc đã gây ra nhiều quan ngại với các nước láng
giềng nằm trên vành đai Biển Đông. Bắc Kinh gần đây còn phản đối việc Ấn Độ có
kế hoạch hợp tác thăm dò dầu khí ở vùng biển Việt Nam. Khi Trung Quốc phát đi
cảnh báo tàu chiến Ấn Độ đi qua Biển Đông, New Delhi đã thẳng thừng tuyên bố, tự
do thương mại và hoạt động kinh tế là quy tắc và tất cả các nước nên tôn trọng
quy tắc này.<br>
<br>
Đứng trước hàng loạt câu hỏi về sức mạnh hàng hải trỗi dậy của Trung Quốc
cũng như sự quả quyết ngày một lớn của họ ở Biển Đông và Ấn Độ Dương, chỉ huy
hải quân Ấn Độ đã chọn cách trả lời an toàn trong cuộc họp báo hàng năm ngay
trước Ngày Hải quân Ấn Độ 4/12.<br>
<br>
Về sự tăng cường hiện diện hải quân Trung Quốc ở Ấn Độ Dương, Đô đốc Verma
nói: “<em>Bắc Kinh khẳng định cũng bị ảnh hưởng bởi cướp biển ở Vịnh Aden ngoài khơi
Somalia và vì thế đã điều động các tàu tới đây. Giống như Ấn Độ, Trung Quốc là
nền kinh tế đang trỗi dậy và phần lớn hoạt động thương mại của họ được thực hiện
qua Vịnh Aden</em>". <br>
<br>
Đô đốc Verma cũng đảm bảo rằng, hải quân Ấn Độ có khả năng bảo vệ các lợi
ích quốc gia. Ông cho biết, hải quân Ấn Độ đang được hiện đại hoá nhanh chóng.
Họ sẽ có thêm 150 tàu chiến gồm các tàu ngầm và hơn 500 máy bay, trực thăng vào
cuối năm 2027. Hiện tại, hải quân có 132 tàu gồm 14 tàu ngầm và 216 máy bay
chiến đấu, trực thăng. 49 tàu chiến hiện đang được chế tạo, đa phần ở các xưởng
đóng tàu của Ấn Độ. <br>
<br>
<strong>Thái An </strong>(theo dailypioneer)
<br>
</span></div>